Tổng quan về hình thức đá phạt gián tiếp trong bóng đá 

Trong bóng đá các tình huống đá phạt đã không còn quá xa lạ với nhiều người xem. Có thể kể đến như đá phạt lỗi, bóng chạm tay, đá penalty,…. Trong đó một trong những hình thức đá phạt rất ít khi xảy ra đó là đá phạt gián tiếp, vậy đá phạt gián tiếp là gì?

Đá phạt gián tiếp được hiểu như nào?

Thông thường các tình huống đá phạt gián tiếp rất hiếm khi xảy ra. Chính vì vậy mà nhiều người còn chưa nắm bắt rõ được khái niệm chính thức về đá phạt gián tiếp. 

Có thể hiểu đơn giản rằng, đá phạt gián tiếp cũng là một trong những hình thức đá phạt trong bóng đá. Cũng giống như những tình huống sút phạt khác, phạt gián tiếp cũng tạo ra cơ hội có bàn thắng cho đội bóng được sút phạt là vô cùng cao. Vì thế mà đá phạt gián tiếp cũng là một trong những tình huống mang tính quan trọng quyết định đến kết quả trận đấu.

da phat gian tiep 1
Đá phạt gián tiếp được hiểu như nào?

Tùy vào trường hợp phạm lỗi diễn ra theo luật bóng đá mà trọng tài sẽ quyết định xem đó có phải là phạt gián tiếp không. Đá phạt gián tiếp khác với những hình thức đá phạt khác ở chỗ buộc phải có người thứ 2 chạm bóng thì bàn thắng mới được công nhận. 

Các tình huống dẫn đến đá phạt gián tiếp trong bóng đá 

Như đã nói ở trên có rất nhiều lý do khiến mà trọng tài sẽ xem xét xem tình huống đó có phải là tình huống đá phạt gián tiếp hay không. Chính vì vậy rất ít người xem bóng đá có thể hiểu rõ được hết các tình huống phạm lỗi dẫn đến phạt gián tiếp. Vì vậy chúng tôi đã tổng hợp các trường hợp dẫn đến phạt gián tiếp như sau:

Đối với lỗi đến từ thủ môn

Trong các trường hợp phạt lỗi gián tiếp cho đến nay, thủ môn là một trong những người có nguy cơ gây ra  nhiều lỗi gián tiếp nhất. Có thể kể đến như: Giữ bóng trong thời gian khá lâu. Thực hiện bắt bóng, đỡ bóng bằng tay khi đồng đội ném biên hoặc truyền về. Bắt bóng hoặc chạm bóng khi bóng đã được đưa vào cuộc và chưa hề chạm cầu thủ nào trên sân. Thực hiện bắt bóng bằng tay khi nhận đường chuyền về của đồng đội. Đó là một trong những lỗi cơ bản nhất của thủ môn dẫn đến tình huống đá phạt gián tiếp.

Đối với lỗi cầu thủ trên sân

Trên thực tế, các tình huống đá phạt gián tiếp đều do thủ môn gây ra. Tuy nhiên trong cầu thủ trên sân cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến đá phạt gián tiếp như: Bị bắt lỗi việt vị, chơi bóng với tình huống nguy hiểm cho đối thủ, ngăn cản thủ môn đội bạn đưa bóng vào cuộc, vi phạm các lỗi khác trong luật 12 của bóng đá. 

da phat gian tiep 2
Các lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp trong bóng đá

Các vị trí đá phạt gián tiếp trong bóng đá 

Về cơ bản các tình huống diễn ra phạt gián tiếp sẽ được đá phạt ngay tại vị trí diễn ra lỗi. Tuy nhiên nếu như lỗi gián tiếp diễn ra trong vòng cấm của đối thủ thì tình huống này sẽ được thực hiện ở bất cứ vị trí nào trong vòng cấm.

Trước khi cầu thủ sút phạt đá bóng, bóng phải được đặt yên và cố định tại vị trí mà trọng tài đã chỉ định. Cầu thủ đội bóng bị phạt có thể làm hàng rào cách bóng 9,15m và không giới hạn số lượng cầu thủ chắn bóng tùy theo mong muốn của đội. Nếu như xảy ra tình huống phạm lỗi quá gần khung thành thì các cầu thủ chắn bóng có thể đứng ngay vạch vôi để bảo vệ khung thành. 

Bàn thắng của đá phạt gián tiếp được công nhận khi nào?

Nếu như người xem không nắm rõ được luật đá bóng sẽ nhầm tưởng các khi bàn của phạt gián tiếp giống như những các đá phạt khác. Tuy nhiên để có thể công nhận là một bàn thắng thì: Ngoài cầu thủ sút phạt chính thì bóng cần phải chạm qua một cầu thủ khác và vào cầu môn. Nếu như bóng không chạm bất cứ cầu thủ nào mà vào thẳng khung thành thì bàn thắng sẽ không được công nhận và đội bạn sẽ được quyền phát bóng lên.

Sự khác nhau giữa đá phạt gián tiếp và đá phạt trực tiếp

Rất nhiều người xem hiểu nhầm về hai hình thức đá phạt gián tiếp và đá phạt trực tiếp. Vì vậy chúng tôi mang đến những thông tin về đá phạt trực tiếp để cho bạn có cái nhìn tổng quan và rõ nhất về 2 hình thức đá phạt như sau:

Về đá phạt trực tiếp: Bàn thắng của đội sút phạt sẽ được trọng tài công nhận khi bóng được sút trực tiếp vào cầu môn, còn đối với đá phạt gián tiếp bóng chỉ được trọng tài công nhận khi đã chạm qua cầu thủ thứ 2 trên sân.

Các tình huống lỗi rất đến đá phạt trực tiếp thường là những tình huống phạm lỗi nguy hiểm, những tình huống có thể dẫn đến bàn thắng cho đội bạn. Còn đối với các tình huống lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp thường ít nguy hiểm cho các cầu thủ trên sân.

Các tình huống đá phạt trực tiếp thường không được diễn ra trong vòng cấm. Còn đối với đá phạt gián tiếp thì có thể xảy ra ngay cả khi chỉ các cầu môn từ 1m đến 2m.

da phat gian tiep 3
Những điểm khác biệt giữa đá phạt gián tiếp và trực tiếp

Nếu đá phạt trực tiếp, bàn thắng của đội bóng phản lưới nhà sẽ được tính là một bàn thắng. Còn đá phạt gián tiếp thì sẽ được tính là một tình huống đá phạt góc cho đối phương. 

Về cơ bản đá phạt gián tiếp là một trong những tình huống đá phạt khá khó hiểu dành cho những người mới xem bóng đá. Là một hình thức đá phạt rất ít khi diễn ra trong các trận đấu. Sở dĩ các cầu thủ không phạm phải lỗi gián tiếp bởi đây là một trong những tình huống các cầu thủ được đào tạo bài bản, do đó sẽ ít khi xảy ra.

Kết luận

Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về đá phạt gián tiếp. Hy vọng qua những thông tin mà SUNWIN mang đến sẽ giúp cho bạn hiểu được rõ hơn về hình thức đá phạt thú vị này. 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *